Tìm kiếm
Tìm trên bản đồ
Lịch công tác đơn vị
Thứ hai ngày 20/05/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
08:00 -17:00Thẩm định chi phí KCB BHYT
14:00: Duyệt báo cáo làm việc với Đoàn công tác của Ban Tuyên giáo TW
Phó Giám đốc: Phan Thị Kim Chi
Sáng: Giám sát công tác vệ sinh khoa phòng, ngoại cảnh
08:30: Giám sát quy trình Điều dưỡng
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Sáng: Giám sát đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm tại Căng-tin bệnh viện
Cả ngày: Cân đo nhân trắc, phỏng vấn về cho trẻ ăn bổ sung đủ, đúng
Thứ ba ngày 21/05/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
Chiều: Làm việc với Đoàn công tác của Ban Tuyên giáo Trung ương
08:00 -17:00Thẩm định chi phí KCB BHYT
Phó Giám đốc: Phan Thị Kim Chi
08:00: Giám sát quy trình Điều dưỡng
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Sáng: Giám sát đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm tại Căng-tin bệnh viện
Cả ngày: Thống kê điều tra cơ sở theo phân cấp quản lý ATTP của ngành y tế
Cả ngày: Kiểm tra, giám sát trước tiêm chủng thường xuyên
Cả ngày: Cân đo nhân trắc, phỏng vấn về cho trẻ ăn bổ sung đủ, đúng
Thứ tư ngày 22/05/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
08:00 -17:00Thẩm định chi phí KCB BHYT
10:30: Họp Hội đồng Lựa chọn nhà thầu thống nhất giá lập báo cáo đề xuất cấp Giấy phép môi trường
14:00: Lấy ý kiến về dự thảo thang bảng lương của hợp đồng lao động
16:00: Tổ giám sát làm việc với chi bộ Dân số
Phó Giám đốc: Phan Thị Kim Chi
Cả ngày: Giám sát thực hiện Quy trình KSNK, Phân loại chất thải
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Sáng: Giám sát đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm tại Căng-tin bệnh viện
Cả ngày: Thống kê điều tra cơ sở theo phân cấp quản lý ATTP của ngành y tế
Cả ngày: Cân đo nhân trắc, phỏng vấn về cho trẻ ăn bổ sung đủ, đúng
15:30: Tổng kết công tác Đảng về thực hiện Chỉ thị 05
Thứ năm ngày 23/05/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
08:00 -17:00Thẩm định chi phí KCB BHYT
10:30: Hội ý chuẩn bị đón tiếp đoàn công tác của trường Đại học Indiana Hoa Kỳ
15:00: Họp kiểm điểm viên chức vi phạm chính sách Dân số KHHGĐ
Phó Giám đốc: Phan Thị Kim Chi
15:00: Tập huấn hướng dẫn một số nội dung trong Nghị định 96 và Thông tư 32
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Sáng: Giám sát tiêm chủng thường xuyên tháng 5
Sáng: Giám sát đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm tại Căng-tin bệnh viện
Cả ngày: Cân đo nhân trắc, phỏng vấn về cho trẻ ăn bổ sung đủ, đúng
Thứ sáu ngày 24/05/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
08:00 -17:00Thẩm định chi phí KCB BHYT
10:00: Tập huấn phương thức nhập dữ liệu số hóa hồ sơ bệnh án cho các khoa lâm sàng còn lại
15:00: Họp hội đồng kỷ luật viên chức vi phạm chính sách Dân số KHHGĐ
15:30: Giao ban công tác dược TYT
Phó Giám đốc: Phan Thị Kim Chi
Cả ngày: Giám sát khoa trọng điểm-nhóm người bệnh trọng điểm, Tuân thủ vệ sinh tay
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Sáng: Giám sát đảm bảo Vệ sinh an toàn thực phẩm tại Căng-tin bệnh viện
15:30: Tổ Kiểm tra của Đảng ủy làm việc với Chi bộ Ngoại-Sản về công tác kiểm tra, giám sat
Thứ bảy ngày 25/05/2024
Chủ nhật ngày 26/05/2024
Trưng cầu ý kiến
Bạn đánh giá thế nào về website này?
Thống kê truy cập
Truy câp trong tuần 483
Truy câp trong tháng 94.902
Truy câp trong năm 378.903
Truy câp tổng 3.874.978
Truy câp hiện tại 70
Tầm soát để sớm phòng bệnh tan máu bẩm sinh
Ngày cập nhật 07/05/2024

Thalassemia là bệnh chưa thể chữa khỏi, nhưng có thể tiến hành các biện pháp phòng bệnh, để hạn chế tỷ lệ trẻ sinh ra hàng năm mắc bệnh và mang gen bệnh, từ đó giảm gánh nặng cho gia đình, xã hội và nâng cao chất lượng cuộc sống, giống nòi.

 

Bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia (hay còn gọi bệnh Thalassemia) là một bệnh di truyền – bẩm sinh. Bệnh gây tan máu nhiều và thường xuyên dẫn đến thiếu máu mãn tính. Bệnh ghi nhận ở cả nam và nữ.

Bệnh có hai biểu hiện nổi bật là thiếu máu và ứ sắt trong cơ thể nên bệnh nhân phải điều trị suốt đời, nếu không được điều trị thường xuyên, đầy đủ, sẽ có nhiều biến chứng làm bệnh nhân chậm phát triển thể trạng, giảm sức học tập, lao động.

Người mang gen bệnh là người có hình thể bên ngoài hoàn toàn bình thường, không có biểu hiện lâm sàng, là nguồn di truyền gen trong cộng đồng. Do đó, xác suất những người mang gen bệnh gặp nhau và kết hôn trong cộng đồng, dẫn đến nhiều cặp đôi có nguy cơ sinh con bị bệnh mà không biết.

Theo Cục Dân số, Bộ Y tế, tại Việt Nam, hiện có hơn 10 triệu người mang gen bệnh Thalassemia, trên 20.000 người bệnh đang cần được điều trị. Mỗi năm, có thêm khoảng 8.000 trẻ sinh ra mắc bệnh, trong đó có khoảng 2.000 trẻ bị bệnh mức độ nặng, cần được điều trị cả đời.

Hiện nay, số lượng bệnh nhân Thalassemia đã làm các bệnh viện quá tải, tạo áp lực nặng nề lên "ngân hàng" máu cũng như gánh nặng về chi phí xã hội, nhất là nhiều bệnh nhân có hoàn cảnh khó khăn.

Ước tính, mỗi năm Việt Nam cần hàng nghìn tỷ đồng để điều trị cho tất cả bệnh nhân Thalassemia. Thalassemia là bệnh chưa thể chữa khỏi, nhưng hoàn toàn có thể tiến hành các biện pháp phòng bệnh để hạn chế tỷ lệ trẻ sinh ra hàng năm bị bệnh và mang gen bệnh, từ đó giảm gánh nặng cho xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống, chất lượng giống nòi.

Hưởng ứng Ngày Thalassemia thế giới (8/5), các hoạt động của ngành y tế sẽ được tổ chức trên quy mô cả nước nhằm nâng cao nhận thức của các cấp lãnh đạo, các chức sắc tôn giáo, những người có uy tín trong cộng đồng, các cặp vợ chồng trong độ tuổi sinh đẻ, nam nữ thanh niên sắp kết hôn…về tầm quan trọng của việc tư vấn và khám sức khỏe trước khi kết hôn; tầm soát, chẩn đoán, điều trị sớm bệnh tật trước sinh và sơ sinh…

Đồng thời, tuyên truyền, giáo dục thay đổi hành vi, góp phần nâng cao ý thức và trách nhiệm của mỗi cá nhân về quyền, nhu cầu chăm sóc sức khỏe, đặc biệt về bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia, góp phần làm giảm gánh nặng về kinh tế và tinh thần của từng gia đình, cộng đồng, xã hội và nâng cao chất lượng dân số.

Để giảm thiểu gánh nặng điều trị và chăm sóc người bệnh, các chuyên y tế khuyến cáo, người dân có thể phòng bệnh hiệu quả bằng các biện pháp như: tư vấn và khám sức khỏe trước khi kết hôn; tầm soát, chẩn đoán, điều trị sớm bệnh trước sinh và sơ sinh, từ đó giúp cho họ có sự lựa chọn đúng đắn về hôn nhân cũng như quyết định mang thai và sinh đẻ, nhằm sinh ra những đứa con không mắc bệnh tan máu bẩm sinh Thalassemia.

Đặc biệt, nếu cả hai người mang gen bệnh Thalassemia kết hôn với nhau, cần được tư vấn trước khi có dự định có thai.

Nếu hai vợ chồng mang gen bệnh Thalassemia có thai, cần được chẩn đoán trước sinh khi thai được 12-18 tuần tại các cơ sở y tế chuyên khoa.

 

 

Dương Hữu Đức - Phòng DS-TTGDSK (Nguồn: Moh.gov.vn)
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Gia đìnhKênh truyền hình sức khỏeSức khỏe đời sốngTạp chí dượcTạp chí y dượcY học thực hànhsức khỏe đời sống.