Tìm kiếm
Tìm trên bản đồ
Lịch công tác đơn vị
Thứ hai ngày 16/09/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
Sáng: Giám sát công tác vệ sinh khoa, phòng ngoại cảnh
11:00: Họp hội đồng thuốc và điều trị
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Chiều: Giám sát công tác DS-PT
Cả ngày: Kiểm tra vệ sinh trường học đợt 2 năm 2024
Thứ ba ngày 17/09/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
Chiều: Kiểm tra công tác phòng chống lụt bão tại các TYT xã, thị trấn
07:30: Gặp mặt Người học thực hành Điều dưỡng ( phổ biến nội quy,quy chế bệnh viện)
16:15: Tổng vệ sinh toàn bệnh viện
Phó Giám đốc: Phan Thị Kim Chi
Cả ngày: giám sát thực hiện quy trình KSNK, phân loại chất thải
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Sáng: Giám sát các chỉ số véc tơ PC SXH
Cả ngày: Kiểm tra vệ sinh trường học đợt 2 năm 2024
Cả ngày: Giám sát công tác DS-PT 9 tháng
15:30: Phát quà trung thu cho bệnh nhân nhi
Thứ tư ngày 18/09/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
Chiều: Kiểm tra công tác phòng chống lụt bão tại các TYT xã, thị trấn
14:00: Làm việc với Hội đồng chấm điểm đánh giá xếp hạng lại TTYT huyện Phú Vang
Phó Giám đốc: Phan Thị Kim Chi
Sáng: giám sát khoa trọng điểm, nhóm người bệnh trọng điểm
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Cả ngày: Kiểm tra vệ sinh trường học đợt 2 năm 2024
Thứ năm ngày 19/09/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
Cả ngày: Tập huấn cán bộ chăm sóc PHCN (Dự án ACDC)
Phó Giám đốc: Phan Thị Kim Chi
10:30: Kiểm tra chéo các nhà vệ sinh bệnh nhân
15:30: Sinh hoạt khoa học (bình bệnh án khoa Nhi) và Báo cáo tiến độ số hóa bệnh án
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Sáng: Giám sát các chỉ số véc tơ PC SXH
Sáng: Khám sàng lọc bệnh Tăng huyết áp và Đái tháo đường
Chiều: Tập huấn cộng tác viên sốt xuất huyết 02 xã trọng điểm (Vinh Thanh, Phú Diên)
Cả ngày: Kiểm tra vệ sinh trường học đợt 2 năm 2024
Thứ sáu ngày 20/09/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
Cả ngày: Tập huấn cán bộ chăm sóc PHCN (Dự án ACDC)
07:15: giám sát công tác vệ sinh ngoại cảnh
07:15: giám sát công tác vệ sinh ngoại cảnh
08:00: Tham dự lễ khai giảng năm học 2024-2025
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Sáng: Khám sàng lọc bệnh Tăng huyết áp và Đái tháo đường
Chiều: Giám sát trước tiêm chủng thường xuyên tháng 9
Cả ngày: Tập huấn truyền thông về kháng thuốc cho cán bộ tỉnh, huyện 2024
Cả ngày: Phối hợp truyền thông CSSKSS VTN/TN
13:30: Tham dự Hội nghị giao ban công tác phòng chống HIV/AIDS 9 tháng đầu năm 2024, nhiệm vụ trọng tâm 3 tháng cuối năm 2024
Thứ bảy ngày 21/09/2024
Chủ nhật ngày 22/09/2024
Trưng cầu ý kiến
Bạn đánh giá thế nào về website này?
Thống kê truy cập
Truy câp trong tuần 31.947
Truy câp trong tháng 84.074
Truy câp trong năm 964.948
Truy câp tổng 4.461.023
Truy câp hiện tại 2.228
Làm thế nào để ngăn ngừa bệnh phong?
Ngày cập nhật 15/04/2019

 Bệnh phong trước đây còn gọi là bệnh cùi, bệnh hủi. Là bệnh gây tàn tật, di chứng trầm trọng, lại có thể lây nên ai cũng sợ hãi. Trong khi đó bệnh dễ phòng ngừa và đã có thuốc đặc trị... 

 Bệnh phong trước đây còn gọi là bệnh cùi, bệnh hủi. Bệnh phong không phải là bệnh di truyền, không gây chết người, tuy nhiên nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời, bệnh có thể để lại những tàn tật, di chứng trầm trọng. Chính những tàn tật này làm cho người ta sợ hãi và quan niệm sai lầm về bệnh phong.

Nguyên nhân gây ra bệnh phong là do trực khuẩn phong, có tên khoa học là Mycobacterium Leprae, hay người ta còn gọi là vi trùng Hansen.

Các dấu hiệu nhận biết bệnh phong ở giai đoạn sớm là trên da xuất hiện các dát bạc màu hoặc đỏ hồng kèm theo giảm hoặc mất dần cảm giác trên vùng da đó (như xúc giác, nhiệt giác).

Các dấu hiệu nhận biết bệnh phong ở giai đoạn muộn: xuất hiện tàn tật ở mắt như hở mi dẫn đến mù; ở tay có rụt, cò ngón tay; ở chân có rụt, cò ngón chân hoặc loét lỗ đáo. Các thương tật này dễ gây nên tàn tật suốt đời.

Bệnh phong thường lây khó và lây chậm do bởi đặc trưng về mặt dịch tễ của vi trùng phong. Bệnh lây lan chủ yếu qua da và viêm mạc có tổn thương bị trầy xước, mặt khác trực khuẩn phong sinh sản chậm với chu kỳ 12 - 13 ngày, không có vật chủ trung gian truyền bệnh. Trực khuẩn lại bị giết chết rất nhanh bằng các loại thuốc như Rifampicin, ofloxacin…, dễ mất hoạt tính với xà phong và ánh nắng.

Sự lây lan có phụ thuộc vào sức đề kháng của cơ thể nữa. Vì thế, khi vùng da bị trầy xước của người bình thường tiếp xúc với vùng da bị trầy xước của bệnh nhân phong thì cần rửa tay bằng xà phòng trong vòng hai phút trực khuẩn sẽ chết hoặc để ngoài nắng cũng trong vòng hai phút trực khuẩn cũng sẽ chết. Ngoài ra, tắm hàng ngày cũng là cách để ngăn ngừa bệnh phong.

(Vệ sinh tay bằng xà phòng hàng ngày là biện pháp phòng bệnh hiệu quả)

Bệnh phong ngày nay đã được chữa khỏi hoàn toàn. Hiện tại người mắc bệnh phong được điều trị miễn phí, điều trị tại nhà. Điều trị bệnh phong theo nguyên tắc phối hợp thuốc (gọi là đa hóa trị liệu).

Bệnh nhân nhóm ít vi trùng, người lớn dùng 2 loại thuốc uống trong 6 tháng

Bệnh nhân nhóm nhiều vi trùng, người lớn dùng 3 loại thuốc trong 12 tháng

Tại Việt Nam, bệnh phong được biết có từ lâu đời. Do hoàn cảnh lịch sử và nhiều khó khăn, trước cách mạng chúng ta chưa xác định chính xác số lượng bệnh nhân phong. Nhưng từ năm 1982, Việt Nam với việc đề ra chương trình “Thanh toán bệnh phong từng vùng” triển khai hoạt động trên cả nước. Đặc biệt, chương trình được triển khai tận các đơn vị xã phường, sự phối kết hợp chặt chẽ giữa các ban ngành, làm cho công tác phòng chống mang tính chất xã hội hóa cao.

 

Bs Bùi Nhơn - Khoa KSBT&HIV/AIDS, TTYT huyện Phú Vang
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Gia đìnhKênh truyền hình sức khỏeSức khỏe đời sốngTạp chí dượcTạp chí y dượcY học thực hànhsức khỏe đời sống.