Tìm kiếm
Tìm trên bản đồ
Lịch công tác đơn vị
Thứ hai ngày 18/11/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
Sáng: Giám sát công tác vệ sinh khoa phòng, ngoại cảnh
07:30: Khám tuyển nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an năm 2025
14:00: Hội ý chuẩn bị nội dung phục vụ công tác kiểm tra bệnh viện
16:30: Tham dự Hội nghị tổng kết 10 năm thực hiện Quy chế phối hợp giữa Bộ Công an và Bộ y tế
Phó Giám đốc: Phan Thị Kim Chi
15:00: Dự gặp mặt - tọa đàm kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Chiều: Giám sát chỉ số côn trùng tại các xã nguy cơ
Chiều: Giám sát KSNK quản lý chất thải tại Trạm Y tế
08:00: Dự hội nghị trực tuyến toàn quốc về giảm cầu ma túy
Thứ ba ngày 19/11/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
07:30: Khám tuyển nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an năm 2025
08:00: Tặng hoa nhân kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
14:00: Tham dự hội nghị huyện ủy
14:00: Kiểm tra bệnh án chăm sóc cấp I
Phó Giám đốc: Phan Thị Kim Chi
Chiều: Giám sát thực hiện quy trình KSNK, phân loại chất thải
07:30: Vận hành máy nổ pccc
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Sáng: Quan trắc môi trường lao động
Sáng: Giám sát KSNK quản lý chất thải tại Trạm Y tế.
Cả ngày: Giám sát công tác chuẩn bị trước tiêm chủng vắc xin Td
Thứ tư ngày 20/11/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
07:30: Khám tuyển nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an năm 2025
14:00: Họp chuyển xếp lương HĐ 111
14:00: Kiểm tra bệnh án chăm sóc cấp I
Phó Giám đốc: Phan Thị Kim Chi
Sáng: Giám sát khoa trọng điểm, nhóm người bệnh trọng điểm
09:00: Gặp mặt Nhân kỷ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11
15:30: Kiểm tra điện nước các khoa, phòng
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Sáng: Giám sát chỉ số côn trùng tại các xã nguy cơ
Chiều: Giám sát KSNK quản lý chất thải tại Trạm Y tế.
Cả ngày: Giám sát trước chiến dịch cân đo và cho trẻ uống vitamin A
15:00: Giao ban công tác Dân số
Thứ năm ngày 21/11/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
07:30: Khám tuyển nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an năm 2025
10:30: Kiểm tra chéo các nhà vệ sinh phục vụ bệnh nhân
14:30: Thực hiện quy trình bổ nhiệm Trưởng khoa Phục hồi chức năng
15:30: Hội nghị ban chấp hành Đảng ủy mở rộng
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Chiều: Giám sát KSNK quản lý chất thải tại Trạm Y tế.
Cả ngày: Giám sát trước chiến dịch cân đo và cho trẻ uống vitamin A
Cả ngày: Triển khai tiêm chủng vắc xin Td cho trẻ 7 tuổi
Thứ sáu ngày 22/11/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
Sáng: Giám sát công tác vệ sinh khoa phòng, ngoại cảnh
07:30: Khám tuyển nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an năm 2025
15:30: Thực hiện quy trình bổ nhiệm Phó trưởng khoa Nhi
Phó Giám đốc: Phan Thị Kim Chi
Vận hành máy nổ pccc, máy phát điện dự phòng
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Cả ngày: Giám sát Tiêm chủng vắc xin thường xuyên tháng 11
Cả ngày: Giám sát trước chiến dịch cân đo và cho trẻ uống vitamin A
Thứ bảy ngày 23/11/2024
Chủ nhật ngày 24/11/2024
Trưng cầu ý kiến
Bạn đánh giá thế nào về website này?
Thống kê truy cập
Truy câp trong tuần 55.488
Truy câp trong tháng 159.310
Truy câp trong năm 1.436.189
Truy câp tổng 4.932.264
Truy câp hiện tại 1.620
Cách nhận biết, phòng chống và xử trí viêm da do tiếp xúc với kiến Ba khoang
Ngày cập nhật 17/12/2014

Kiến Ba khoang là một loài côn trùng có thân hình thon dài, hai màu đỏ và đen tạo thành các khoang đen- vàng cam xen kẽ. Trong dân gian, chúng có rất nhiều tên gọi khác nhaunhư: kiến hoangkiến kimkiến láckiến gạocằm cặpkiến nhốtkiến cong…Kiến Ba khoang xuất hiện vào đầu mùa mưa và rất thích ánh sáng ban đêm.

Trong cơ thể của kiến Ba khoang có chứa độc tố có tên là Pederin, là chất tự nhiên có độc tính gấp 12-15 lần nọc rắn hổ. Khi con vật đã chết khô và để trong 8 năm thì độc tính vẫn tồn tại. Pederin trên cơ thể kiến Ba khoang là chất để phòng vệ chống lại động vật ăn chúng như nhện. Pederin tiếp xúc với da khi ta giết chết kiến Ba khoang sẽ gây viêm da nặng vùng da tiếp xúc. Nếu không rửa tay ngay vô tình sẽ làm dính Pederin vào chỗ khắc. Nguy hiểm hơn nếu chết độc kiến ba khoang vào mắt có thể gây mù mắt.

1.  Dấu hiệu khi bị kiến Ba khoang đốt:

- Những ban đỏ, mụn nước, mụn mủ, chợt loét nông trên da, có thể bị nhiều tổn thương trên da.

-  Đau rát và ngứa âm ỉ không thành cơn và khi tổn thương thuyên giảm thì hết.

2. Cách xử lý khi tiếp xúc với kiến Ba khoang:

Nếu thấy kiến bò trên da người thì thổi nhẹ để kiến bay xuống đất và loại bỏ bằng giấy ăn, găng tay. Khi mới tiếp xúc với độc tố của kiến chỉ có đỏ da và ngứa nên dùng nước muối sinh lý rửa nhẹ nhàng để làm sạch các chất bám trên da. Khi bị kiến Ba khoang đốt cần rửa thật sạch vết đốt với xà phòng, sau đó nên đến các cơ sở y tế, bệnh viện chuyên khoa về da liễu để được hướng dẫn điều trị. 

3. Cách phòng tránh:

Kiến Ba khoang không tấn công người mà do con người vô tình tiếp xúc với chất độc trong cơ thể kiến gây nên viêm da dị ứng. Vì vậy không nên tiếp xúc trực tiếp khi gặp kiến Ba khoang, có thể phòng kiến Ba khoang bằng cách:

- Đóng kín cửa, buông rèm, làm lưới ngăn côn trùng, buổi tối không nên ngồi gần các nguồn sáng như bóng đèn.

- Mặc quần áo dài, quan sát kỹ đồ vật trước khi sử dụng, giũ sạch khăn mặt, khăn lau, quan sát kỹ trước khi lau. Trước khi đi ngủ nên quét dọn nhà cửa, rũ giường, buông màn.

- Bẫy kiến 3 khoang bằng cách đặt một bóng đèn ở ngoài căn nhà, phía dưới có đặt chậu nước, kiến sẽ bị ánh sáng phản chiếu, thu hút đến và chết ở chậu nước đó. Hoặc có thể giết kiến trực tiếp thông qua các dụng cụ hỗ trợ như găng tay, vỉ bắt ruồi để tránh tiếp xúc trực tiếp độc tố của kiến tới da. Phun thuốc để diệt kiến nếu kiến phát triển trên diện rộng./.

BS Đặng Văn Tuấn
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Gia đìnhKênh truyền hình sức khỏeSức khỏe đời sốngTạp chí dượcTạp chí y dượcY học thực hànhsức khỏe đời sống.