Tìm kiếm
Tìm trên bản đồ
Lịch công tác đơn vị
Thứ hai ngày 25/11/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
Cả ngày: sơn các khoa, phòng
07:30: Khám tuyển nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an
14:00: Hội ý về việc học thực hành cấp chứng chỉ hành nghề
15:30: Hội ý thông qua quy chế thi đua khen thưởng
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Sáng: giám sát đảm bảo vệ sinh ăn toàn thực phẩm tại Căng-tin bệnh viện
Thứ ba ngày 26/11/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
Sáng: Sơn các khoa, phòng
07:30: Vận hành máy nổ pccc
07:30: Khám tuyển nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an
14:30: Thông qua Dự thảo Đề án Chuyển giao Trung tâm Y tế cấp huyện trực thuộc Sở Y tế về trực thuộc UBND cấp huyện
17:30: Gặp mặt đồng chí Nguyễn Đức Lợi - GĐ TTYT huyện Phong Điền đã hoàn thành sự nghiệp công tác (nghỉ công tác theo chế độ)
Phó Giám đốc: Phan Thị Kim Chi
15:00: Rà soát, đánh giá các nội dung phục vụ công tác kiểm tra cuối năm của SYT
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Sáng: giám sát đảm bảo vệ sinh ăn toàn thực phẩm tại Căng-tin bệnh viện
Sáng: giám sát đảm bảo vệ sinh ăn toàn thực phẩm tại Căng-tin bệnh viện
Sáng: Giám sát các chỉ số véc tơ PCD SXH
Thứ tư ngày 27/11/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
Sáng: Sơn các khoa, phòng
07:30: Khám tuyển nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Sáng: giám sát đảm bảo vệ sinh ăn toàn thực phẩm tại Căng-tin bệnh viện
Thứ năm ngày 28/11/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
07:30: Khám tuyển nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Sáng: giám sát đảm bảo vệ sinh ăn toàn thực phẩm tại Căng-tin bệnh viện
Thứ sáu ngày 29/11/2024
Giám đốc: Nguyễn Minh Hùng
Sáng: Vận hành máy nổ pccc, máy phát điện dự phòng
Chiều: Kiểm tra chương trình Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng năm 2024
07:30: Khám tuyển nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an
08:00: Đoàn Sở Y tế kiểm tra bệnh viện cuối năm 2024
14:00: Kiểm tra chương trình Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng năm 2024
Phó Giám đốc: Đặng Văn Tuấn
Sáng: giám sát đảm bảo vệ sinh ăn toàn thực phẩm tại Căng-tin bệnh viện
07:30: Tham dự Lễ lễ mít tinh hưởng ứng Tháng hành động quốc gia phòng chống HIV/AIDS
Thứ bảy ngày 30/11/2024
Chủ nhật ngày 01/12/2024
Trưng cầu ý kiến
Bạn đánh giá thế nào về website này?
Thống kê truy cập
Truy câp trong tuần 4.712
Truy câp trong tháng 166.028
Truy câp trong năm 1.442.907
Truy câp tổng 4.938.982
Truy câp hiện tại 984
Bệnh Whitmore
Ngày cập nhật 18/11/2020

  Bệnh Whitmore (hay còn gọi là bệnh Melioidosis) là một bệnh nhiễm trùng đe dọa tính mạng do một vi khuẩn có tên khoa học là Burkholderia pseudomallei gây ra. 

   Vi khuẩn này thường được tìm thấy trong đất và nước bị ô nhiễm, lây sang người và động vật thông qua tiếp xúc trực tiếp với nguồn bệnh, đặc biệt là qua vết thương hở trên da. Con người và động vật cũng có thể nhiễm bệnh do hít phải các hạt bụi, giọt nước chứa vi khuẩn hoặc do sử dụng nước ô nhiễm. Loại vi khuẩn này khi vào trong cơ thể sẽ ủ bệnh trong một thời gian từ 2-21 ngày rồi mới phát tác. Điều nguy hiểm nhất của căn bệnh này là sau khi phát tác bệnh tiến triển rất nhanh và có thể gây tử vong chỉ trong thời gian 48 giờ. Những ca bệnh thường xuất hiện tập trung từ tháng 7-11, vào mùa mưa.

   Các triệu chứng lâm sàng rất đa dạng. Thời gian tính từ khi nhiễm trùng đến khi xuất hiện các triệu chứng trung bình là 2-4 tuần. Đối với trẻ em khi mắc bệnh thường có biểu hiện sốt cao, nhiễm trùng kèm nhiễm độc và sưng tuyến mang tai thường gặp hơn những triệu chứng khác. Ở người lớn dấu hiệu nghi ngờ là viêm phổi, tiếp theo là tình trạng nhiễm trùng huyết, nhiễm trùng tiết niệu, viêm da,… Đối tượng dễ mắc bệnh Whitmore là những người bị bệnh thận mãn tính, bệnh phổi hoặc tiểu đường. Triệu chứng xảy ra là viêm phổi, áp xe gan lách, áp xe cơ, xuất hiện ổ nhiễm khuẩn trên da, đau cơ, sốt cao. Bệnh Whitmore (melioidosis) là căn bệnh có tỷ lệ tử vong cao (khoảng 40%) và thời gian tử vong nhanh nếu người bệnh không được chẩn đoán sớm và chính xác. Bệnh xảy ra ở một người khỏe mạnh, được chẩn đoán sớm và điều trị đúng cách sẽ có thể khỏi bệnh hoàn toàn mà không để lại di chứng. Tuy nhiên khi bệnh xảy ra ở những người già, yếu, đang mắc bệnh mãn tính, hệ miễn dịch suy giảm thì bệnh sẽ diễn biến phức tạp và khó chữa hơn.

      Hiện này chưa có vắc -xin phòng bệnh đặc hiệu, vì vậy phòng bệnh không đặc hiệu đóng một vai trò cực kì quan trọng. Tránh tiếp xúc với đất hoặc nước bị ô nhiễm có thể khiến chúng ta mắc bệnh Whitmore. Đặc biệt là những người có vết thương ngoài da, mắc bệnh đái tháo đường, bệnh thận mạn tính, người suy giảm miễn dịch (bẩm sinh hoặc mắc phải) nên tránh tiếp xúc với đất và nước đọng, đặc biệt là ở khu vực trang trại. Nông dân làm sản xuất nông nghiệp nên mang ủng để có thể ngăn ngừa nhiễm trùng qua bàn chân. Nhân viên y tế phải có biện pháp phòng ngừa tiếp xúc tiêu chuẩn (mặt nạ, găng tay và áo choàng) để tránh nhiễm trùng. Khi bản thân có dấu hiệu bất thường, nghi ngờ bị nhiễm bệnh Whitmore thì hãy đến ngay cơ sở y tế để được khám và điều trị bệnh./.

   Một số hình ảnh minh họa:

Bs Đặng Văn Tuấn - Phó giám đốc TTYT huyện Phú Vang
Các tin khác
Xem tin theo ngày  
Gia đìnhKênh truyền hình sức khỏeSức khỏe đời sốngTạp chí dượcTạp chí y dượcY học thực hànhsức khỏe đời sống.